Tìm hiểu về sơ đồ đấu dây biến tần ABB là điều nhiều người hiện nay quan tâm. Bởi đây là thiết bị hiện nay trên thị trường được sử dụng vô cùng rộng rãi. Và để có những thông tin liên quan hữu ích nhất, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Biến tần ABB là gì?

Bạn cần hiểu biến tần ABB là gì thì mới biết được sơ đồ đấu dây biến tần ABB. Cụ thể, đây là thiết bị điện được sử dụng để chỉnh tốc độ và thay đổi các máy móc sử dụng động cơ 3 pha xoay chiều. Biến tần hiện nay ngày càng được cải tiến, nâng cấp cũng như sở hữu nhiều tính năng vượt trội hơn. Thiết bị này hiện nay được sử dụng ở ngành tự động hóa, ngành điện một cách rộng rãi.

Biến tần được đánh giá cao bởi sự linh hoạt ở chỗ khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này chuyển thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác. Chức năng này có được là do lõi biến tần được cấu tạo từ những linh kiện bán dẫn có thể tuần tự đóng ngắt dòng điện và làm thay đổi từ trước các cuộn dây.

Biến tần ABB hãng Schneider hiện nay trên thị trường được đánh giá là tối ưu và hiện đại nhất. Bởi thiết bị này đã được tối ưu hoá và nâng cấp cả về chức năng lẫn thiết kế ngoại hình.

Bạn cần hiểu biến tần ABB là gì thì mới biết được sơ đồ đấu dây biến tần ABB

Bạn cần hiểu biến tần ABB là gì thì mới biết được sơ đồ đấu dây biến tần ABB

Cấu tạo của biến tần ABB

Để có thể nắm được sơ đồ đấu dây biến tần ABB thì trước tiên, bạn cần phải hiểu về cấu tạo của thiết bị. Cụ thể gồm những bộ phận sau:

  • Bộ chỉnh lưu: Trong biến tần ABB, đây chính là bộ phận được đánh giá là nắm giữ vai trò quan trọng nhất. Chúng có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều thành một chiều. Dòng điện sẽ ổn hơn khi di chuyển qua giàn tự lục và tự động cung cấp cho IGBT
  • Bộ nghịch lưu: Trong biến tần ABB, đây là bộ phận giữa vai trò chính là chuyển đổi nhanh mạch để đảm bảo hiệu quả cho thiết bị. Nó có chức năng kích mở, nghịch lưu điều khiển để đầu dòng điện luôn có sóng xung điện ở dạng đồ thị sin, từ trường ổn định.
  • Bộ phận điều khiển: Bộ phận này có tác dụng chính là nhận tín hiệu từ ngõ vào số, điện áp và sau đó thực hiện chức năng của riêng mình. Sau khi có lệnh, biến tần ABB sẽ được bộ phận kích hoạt động và đưa tín hiệu vào IC chính thông qua hỗ trợ của mạch ngoại vi.
  • Ngõ ra: Trong điện áp gồm có những ngõ ra là: Ngõ ra hãm tái sinh, ngõ ra điện áp. ngõ ra dòng, ngõ ra dòng quá tải, ngõ ra sắp xếp.
  • Ngõ vào: Ngõ vào đa số chức năng, ngõ vào của điện áp.
Để có thể nắm được sơ đồ đấu dây biến tần ABB, bạn cần phải hiểu cấu tạo thiết bị

Để có thể nắm được sơ đồ đấu dây biến tần ABB, bạn cần phải hiểu cấu tạo thiết bị

Ưu điểm của máy biến tần ABB

Không phải ngẫu nhiên sơ đồ đấu dây biến tần ABB lại được nhiều người tìm hiểu. Bởi thiết bị biến tần ABB trong hoạt động sản xuất công nghiệp mang đến rất nhiều lợi ích thiết thực. Cụ thể phải kể đến là:

  • An toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động sản xuất
  • Tăng năng suất lao động
  • Biến tần ABB dễ sử dụng, dễ cài đặt
  • Giảm chi phí sản xuất cũng như tiết kiệm điện năng
  • Bảo vệ động cơ của các loại máy móc
  • Thích hợp với mọi công nghệ mới
  • Giá thành hợp lý nên có thể đáp ứng nhu cầu đầu tư của người sử dụng.
Xem thêm:  Tiểu sử ca sĩ Chế Linh cuộc đời, sự nghiệp của Ông

Sơ đồ đấu dây biến tần ABB chi tiết

Hiện nay, sơ đồ đấu dây biến tần ABB được chia thành hai phần chính là mạch điều khiển và động lực. Trong đó:

Sơ đồ đấu dây phần động lực

Đối với phần động lực, sơ đồ đấu dây kết nối cụ thể như sau:

Sơ đồ đấu dây phần động lực

Sơ đồ đấu dây phần động lực

Trong đó:

  • R, S, T: Cung cấp cho biến tần nguồn điện 3 pha.
  • P1, (+): Kết nối với cuộn DC Reactor để hạn chế dòng ngắn mạch, đồng thời duy trì điện áp trong trường hợp điện lưới có sự biến thiên đột ngột.
  • PB, (+): Kết nối với điện trở thắng ở bên ngoài.
  • (+), (-): Điện áp DC Bus có tính năng cung cấp nguồn cho biến tần bằng cách cấp điện áp DC vào hai chân này.
  • U, V, W: Điện áp xoay chiều ngõ ra của biến tần sử dụng để kết nối với động cơ.
  • PE: Chân nối đất

>>> Mua biến tần ABB tại : https://laman.com.vn/danh-muc-sp/abb/bien-tan-abb/ 

Sơ đồ đấu dây phần mạch điều khiển

Sơ đồ đấu dây biến tần ABB đối với phần mạch điều khiển sẽ được chia thành 2 mục đó là ngõ ra và ngõ vào. Cụ thể đó là:

Sơ đồ ngõ vào

Đối với phần mạch điều khiển, sơ đồ đấu dây ngõ vào cụ thể như sau:

Sơ đồ đấu dây phần mạch điều khiển phần ngõ vào

Sơ đồ đấu dây phần mạch điều khiển phần ngõ vào

Trong đó:

  • Ngõ vào số S1, S2, S3: Điện áp vào 12 – 30V có chức năng chân điều khiển chạy thuận, chạy nghịch, chạy đa cấp tốc độ, báo lỗi…
  • Nguồn cấp +24V, COM: Cấp nguồn cho các chân ngõ vào hoặc cảm biến bên ngoài. Dòng điện tối đa là 200mA.
  • Ngõ vào tương tự +10V, GND: Điện áp tham chiếu +10V dùng để cấp nguồn cho các điện trở ngoại.
  • Ngõ vào tương tự AI2, AI3: Ngõ vào tương tự dạng điện áp: 0 ÷ 10V hay -10V ÷ 10V dạng dòng điện: 0 ÷ 20mA. Sử dụng để tham chiếu cho tần số cài đặt.
Xem thêm:  Tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp của “đệ nhất danh ca” Thái Thanh (1934 - 2020)

Sơ đồ ngõ ra

Đối với phần mạch điều khiển, sơ đồ đấu dây ngõ ra cụ thể như sau:

Sơ đồ đấu dây biến tần ABB đối với phần mạch điều khiển ngõ ra

Sơ đồ đấu dây biến tần ABB đối với phần mạch điều khiển ngõ ra

Trong đó:

  • Ngõ ra số Y1: Ngõ ra số dạng transistor
  • Ngõ ra relay RO1A, RO2A: Thường hở của relay 1, relay 2
  • Ngõ ra relay RO1B, RO2B: Thường đóng của relay 1, relay 2
  • Ngõ ra relay RO1C, RO2C: Chân chung của relay 1, relay 2
  • Ngõ ra tương tự AO1, AO2: Ngõ ra tương tư dạng điện áp 0 – 10V hoặc 0 – 20mA.

Lời kết

Nhìn chung, trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp biến tần ABB chính là thiết bị mang đến công dụng lớn giúp bảo vệ thiết bị vận hành sản xuất khỏi những sự cố đáng tiếc và trơn tru hơn. Hy vọng qua sơ đồ đấu dây biến tần ABB được chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn đọc có thể lắp đặt thiết bị thành công. Chúc bạn may mắn!

SHARE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *